Những câu hỏi liên quan
KYAN Gaming
Xem chi tiết
MASTER
17 tháng 6 2022 lúc 6:42

ko biết làm

Bình luận (0)
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2021 lúc 16:19

\(\Delta=m^2+12>0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) Khi \(n=0\) thì pt có nghiệm với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=n-3\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=1\\x_1^2-x_2^2=7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=1\\\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)=7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=1\\x_1+x_2=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=4\\x_2=3\end{matrix}\right.\)

Thế vào hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}4+3=-m\\4.3=n-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-7\\n=15\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
roronoa zoro
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
8 tháng 4 2021 lúc 16:57

a, \(x^2-4x+3=0\Leftrightarrow x^2-x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 ; 3 } 

b, Ta có : \(\Delta=\left(2m+2\right)^2-4\left(2m-5\right)=4m^2+8m+4-8m+20=4m^2+24>0\forall m\)

Theo Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m-2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=2m-5\end{cases}}\)

Ta có : \(\left(x_1^2-2mx_1-x_2+2m-3\right)\left(x_2^2-2mx_2-x_1+2m-3\right)=19.1=1.19\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x_1^2-2mx_1-x_2+2m-3=19\\x_2^2-2mx_2-x_1+2m-3=1\end{cases}}\)

Lấy phương trình (1) + (2) ta được : 

\(x_1^2+x_2^2-2mx_1-2mx_2-x_2-x_1+4m-6=20\)

mà \(\left(x_1+x_2\right)^2=4m^2+8m+4\Rightarrow x_1^2+x_2^2=4m^2+8m+4-2x_1x_2\)

\(=4m^2+8m+4-2\left(2m-5\right)=4m^2+4m-6\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m-6-2m\left(2m-2\right)-\left(2m-2\right)+4m-6=20\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m-6-4m^2+4m-2m+2+4m-6=20\)

\(\Leftrightarrow10m=30\Leftrightarrow m=3\)tương tự với TH2, nhưng em ko chắc lắm vì dạng này em chưa làm bao giờ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hà
30 tháng 6 2021 lúc 21:32

x=1 và x=3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Khánh Linh
16 tháng 10 2021 lúc 20:59

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thu hà
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 3 2019 lúc 14:32

Lời giải:

\(\Delta=(m-2)^2+12>0, \forall m\in\mathbb{R}\) nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ với mọi $m$

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=m-2\\ x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(\sqrt{x_1^2+2018}-x_1=\sqrt{x_2^2+2018}+x_2\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x_1^2+2018}-\sqrt{x_2^2+2018})-(x_1+x_2)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x_1^2-x_2^2}{\sqrt{x_1^2+2018}+\sqrt{x_2^2+2018}}-(x_1+x_2)=0\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)\left(\frac{x_1-x_2}{\sqrt{x_1^2+2018}+\sqrt{x_2^2+2018}}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x_1+x_2=m-2=0(1)\\ x_1-x_2=\sqrt{x_1^2+2018}+\sqrt{x_2^2+2018}(2)\end{matrix}\right.\)

\((1)\Leftrightarrow m=2\) (t/m)

\((2)\Leftrightarrow \sqrt{x_1^2+2018}-x_1=-(\sqrt{x_2^2+2018}+x_2)=-(\sqrt{x_1^2+2018}-x_1)\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x_1^2+2018}=x_1\) (vô lý)

Vậy $m=2$

Bình luận (1)
Giáp Văn Long
Xem chi tiết
Lê Song Phương
14 tháng 3 2022 lúc 18:09

a) Xét pt \(x^2-\left(2m-3\right)x+m^2-3m=0\)

Ta có \(\Delta=\left[-\left(2m-3\right)^2\right]-4.1\left(m^2-3m\right)\)\(=4m^2-12m+9-4m^2+12m\)\(=9>0\)

Vậy pt đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

Câu b mình nhìn không rõ đề, bạn sửa lại nhé.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hilo
Xem chi tiết
T . Anhh
28 tháng 3 2023 lúc 21:54

\(x^{2_2}-x^{2_1}=?\)

Bổ sung thêm vào bạn nhé

Bình luận (0)
James Pham
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
25 tháng 2 2022 lúc 22:26

\(\Delta=\left(m-2\right)^2+8>0\) với mọi m . Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt với mọi m 

Do : \(x_1x_2=-8\) nên \(x_2=\dfrac{-8}{x1}\)

\(Q=\left(x_1^2-1\right)\left(x_2^2-4\right)=\left(x_1^2-1\right)\left(\dfrac{64}{x_1^2}-4\right)=68-4\left(x_1^2+\dfrac{16}{x_1^2}\right)\le68-4.8=36\)

\(\left(x_1^2+\dfrac{16}{x_1^2}\ge8\right)\)\(;Q=36\) khi và chỉ khi x1 = ( 2 ; -2 )

 

Bình luận (0)
Hoàng Tiến Long
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Việt
29 tháng 4 2023 lúc 18:27

\(x^2-2\left(m+4\right)x+m^2+8m-9=0\left(1\right)\)

Ta giải \(\Delta=[-2\left(m+4\right)]^2-4\left(m^2+8m-9\right)=100>0\forall m\)

suy ra pt có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\forall m\).

Ta có: \(x_1=m-1\)\(x_2=m+1\) (thay \(\Delta\) vào công thức tìm nghiệm phân biệt).

Gọi \(A=\dfrac{x_1^2+x_2^2-48}{x_1^2+x_2^2}\).

\(\Rightarrow A=1-\dfrac{48}{x_1^2+x_2^2}=1-\dfrac{48}{\left(m-1\right)^2+\left(m+1\right)^2}=1-\dfrac{24}{m^2+1}\).

Để biểu thức A nguyên thì \(\dfrac{24}{m^2+1}\) nguyên, suy ra \(m^2+1\inƯ\left(24\right)\).

\(\Rightarrow m^2+1\in\left\{1;2;4;6;8;12;24\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{0;\pm1\right\}\) (vì m nhận giá trị nguyên)

Vậy \(m\in\left\{0;\pm1\right\}\) là giá trị cần tìm.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Việt
7 tháng 5 2023 lúc 9:28

Mình chỉnh sửa lại một chút nhé.

\(A=1-\dfrac{24}{m^2+2}\)

\(\Rightarrow...\)\(\Rightarrow\)\(m^2+2\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

Vậy...

Bình luận (0)